• Tiếng Việt
Thư Viện

Thư Viện

Giới thiệu

ncehcm
Lầu 2 dãy nhà A - 182 Nguyễn Chí Thanh, Phường 2, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại:
028.38337550
Fax:
028.38353882
Email:
gdmn@ncehcm.edu.vn
Website:
http://www.cdsptw-tphcm.vn/6_GDMN.html

THƯ VIỆN

  • Võ Hồng Như
    Trưởng thư viện

Ngành Giáo dục mầm non (Sư phạm Mầm non) là công việc chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ trẻ dưới 6 tuổi. Phần lớn quáng thời gian một ngày của trẻ là tiếp xúc với giáo viên, vì vậy, đặc thù công việc của giáo viên Mầm non là trực tiếp đứng lớp chăm sóc các trẻ, đòi hỏi giáo viên Mầm non khả năng truyền đạt, giao tiếp tốt với các bạn nhỏ (hát, múa, vẽ tranh, đọc truyện…).

Cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân chính là Giáo dục Mầm non. Mỗi đứa trẻ tiếp xúc với môi trường giáo dục lần đầu tiên chính là các lớp học mầm non, với những cô nuôi dạy trẻ nhẹ nhàng và yêu trẻ. Đây có thể coi là giai đoạn đầu tiên đặt nền móng cho sự giáo dục trẻ từ nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ và thể chất.

Giáo dục Mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi, tạo sự khởi đầu cho sự phát triển toàn diện của trẻ, đặt nền tảng cho các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

Ngành Giáo dục mầm non có mã ngành xét tuyển đại học là 7140201.

Chức năng - Nhiệm vụ

Chức năng

Tổ chức, quản lý và thực hiện công tác đào tạo nhằm thực hiện tốt mục tiêu đào tạo giáo viên Mầm non trình độ Cao đẳng. Tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học của toàn thể giáo viên của khoa theo đúng quy định.

Nhiệm vụ

  • Xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập, kiến thực tập bậc học Mầm non và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của nhà trường. Tổ chức thực hiện quá trình đào tạo theo tinh thần đổi mới.
  • Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên, sinh viên của khoa hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
  • Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên của khoa.
  • Khai thác các dự án hợp tác, phối hợp với các tổ chức nghiên cứu khoa học trong và ngoài trường, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, với thực tiễn giáo dục bậc học Mầm non của các địa phương, góp phần hỗ trợ, nâng cao trình độ cho cán bộ, giáo viên mầm non đạt và vượt chuẩn theo nhu cầu của địa phương và bổ sung nguồn tài chính cho trường.

Nhiệm vụ và quyền hạn của trưởng khoa

  • Cùng Ban chủ nhiệm khoa tổ chức thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của khoa.
  • Chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả đào tạo sinh viên của khoa Giáo dục mầm non.
  • Chịu trách nhiệm về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính tài sản, đảm bảo cho các hoạt động của khoa. Đồng thời chịu trách nhiệm về việc quản lý tài chính và tài sản được trang bị cho khoa.
  • Chịu trách nhiệm kí hợp đồng gia công việc và đăng ký thi đau với từng cán bộ, giảng viên của khoa. Cùng với các tổ, nhóm bộ môn theo dõi, đôn đốc việc thực hiện hợp đồng lao động và bản đăng ký thi đua của từng cá nhân.
  • Được quyền quyết định hệ số lương của cán bộ, giảng viên thuộc khoa theo nghị định 43.
  • Được quyền quyền đề xuất khen thưởng và kỉ luật giảng viên và cán bộ của khoa.

Chức năng, nhiệm vụ của các tổ, nhóm bộ môn trực thuộc khoa

Chức năng của tổ, nhóm bộ môn: Chịu trách nhiệm thực hiện có hiệu quả kế hoạch giảng dạy, học tập, kiến, thực tập bộ môn, hoạt động khoa học, quản lý cơ sở vật chất, thiết bị theo sự phân công của trường và của khoa.

Các nhiệm vụ của tổ, nhóm bộ môn:

  • Đảm nhiệm giảng dạy một số môn học hoặc chuyên đề.
  • Tổ chức xây dựng và hoàn thiện nội dung, chương trình, biên soạn giáo trình và tài liệu giảng dạy liên quan đến ngành, chuyên ngành đào tạo do bộ môn đảm nhiệm.
  • Triển khai kế hoạch giảng dạy, học tập, hoạt động khoa học, quản lý cơ sở vật chất, thiết bị theo sự phân công của trường, của khoa.
  • Thường xuyên cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy, cập nhật thông tin khoa học và ứng dụng công nghệ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

Cán bộ giảng viên

Võ Hồng Như
Họ tên
Võ Hồng Như
Chức vụ
Trưởng thư viện
Học hàm học vị
CN
Chức danh
Chuyên viên
Nguyễn Thanh Lợi
Họ tên
Nguyễn Thanh Lợi
Chức vụ
-
Học hàm học vị
CN
Chức danh
Chuyên viên
Lê Thị Hoàng Diễm
Họ tên
Lê Thị Hoàng Diễm
Chức vụ
-
Học hàm học vị
ThS
Chức danh
Chuyên viên
Nguyễn Thanh Thảo
Họ tên
Nguyễn Thanh Thảo
Chức vụ
-
Học hàm học vị
CN
Chức danh
Chuyên viên
Nguyễn Thị Kim Thanh
Họ tên
Nguyễn Thị Kim Thanh
Chức vụ
-
Học hàm học vị
ThS
Chức danh
Chuyên viên

Hoạt động chuyên ngành

Một số hoạt động chuyên ngành thường niên dành cho học sinh - sinh viên của khoa GDMN:
ncehcm
Hội thi Nghiệp vụ chuyên ngành cấp khoa thường được tổ chức vào tháng 10 hàng năm
ncehcm

Hội thi Học sinh giỏi nghề " Nghề Giáo viên mầm non" cấp thành phố:

Năm 2015 là năm đầu tiên tổ chức hội thi này, và 04 năm liên tục trường Cao đẳng sư phạm trung ương TpHCM được vinh dự đăng cai tổ chức (tổ chức vào tháng khoảng tháng 03, tháng 04 hàng năm) Thành tích đội tuyển của trường: 2 năm đạt giải nhất + 2 năm đạt giải nhì.
ncehcm

Hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên:

Hoạt động này dành cho SV năm I & năm II, thường được triển khai thực hiện từ đầu tháng 9 và đến tháng 5 năm sau nghiệm thu đề tài.

SV đăng ký tham gia thực hiện đề tài NCKH theo nhóm với sự hướng dẫn của giảng viên. Nếu SV thực hiện bảo vệ đề tài NCKH của mình đạt kết quả tốt ở cấp khoa sẽ được tham gia hội nghị SV NCKH cấp trường và được trường đề cử tham gia giải thưởng Eureka cấp thành (nếu có).

Hoạt động chuyên môn

1. Công tác xây dựng nguồn tài nguyên thông tin

    Công tác bổ sung tài liệu được tiến hành thường xuyên, kịp thời, với chất lượng vốn tài liệu đảm bảo, đúng các chuyên ngành đào tạo của trường, đáp ứng nhu cầu của giảng viên, sinh viên, phục vụ tốt cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của trường;

    Tăng cường bổ sung nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu, tài liệu phục vụ các ngành. Phối hợp với các Khoa / Bộ môn, giảng viên để lựa chọn tài liệu bổ sung nhằm đáp ứng đúng nhu cầu.

    Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi với các cá nhân, tổ chức, nhà xuất bản và các thư viện khác ở trong nước để khai thác, phát triển nguồn tài liệu biếu tặng, trao đổi, đồng thời sao chụp nguồn tài liệu thiếu nhưng không còn phát hành trên thị trường.

2. Công tác phục vụ bạn đọc

    Bảo đảm thời gian mở cửa phục vụ bạn đọc đúng giờ, đổi mới phương thức phục vụ nhằm phục vụ nhanh chóng hơn.

    Để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu bạn đọc, hằng năm Thư viện tiến hành điều tra, khảo sát nhu cầu của người sử dụng, lấy ý kiến đánh giá, phản hồi của họ làm cơ sở để đổi mới phương thức phục vụ, định hướng cho hoạt động của đơn vị.

3. Công tác xử lý kỹ thuật tài liệu

    Công tác xử lý kỹ thuật tài liệu được tiến hành thường xuyên bao gồm xử lý kỹ thuật tài liệu mới và xử lý kỹ thuật hồi cố.

    Đối với nguồn sách được tặng biếu, tổ chức chọn lọc các tài liệu phù hợp với nhu cầu của người đọc và diện phục vụ của thư viện.

4. Công tác xây dựng cơ sở dữ liệu môn học toàn văn phục vụ đào tạo theo tín chỉ

    Thường xuyên rà soát, cập nhật giáo trình, tài liệu chính phục vụ đào tạo tín chỉ.

    Việc số hóa tài liệu, xây dựng CSDL môn học được tiến hành thường xuyên.

5. Công tác bảo quản/ thanh lọc tài liệu

    Thường xuyên kiểm kê, rà soát để sửa chữa tài liệu bị hư hỏng tại các kho của Thư viện.

    Định kỳ hàng năm, Thư viện đều thuê sửa chữa tài liệu bị hư hỏng nặng và thuê đóng tập, bảo quản báo và tạp chí nghiên cứu nhằm lưu giữ, phục vụ lâu dài.

    Thanh lọc đối với những tài liệu bị hư hỏng nặng không thể phục hồi được; thanh lọc đối với những tài liệu được tái bản nhiều lần; thanh lọc tài liệu không thuộc diện phục vụ của Thư viện,…

6. Công tác Marketing

    Tổ chức hoặc phối hợp các đơn vị trong trường trưng bày, triển lãm, giới thiệu tài liệu; Tuần lễ đọc sách và trao đổi sách,… nhằm thu hút bạn đọc đến tham dự và tạo ra môi trường sinh hoạt văn hóa, góp phần tạo ra nhu cầu, hứng thú đọc sách của người sử dụng.

7. Công tác thông tin thư mục

    Thực hiện biên soạn thư mục thông báo sách mới; Thư mục bài trích tạp chí,…đăng trên trang web Thư viện.

8. Các công tác khác

    Công tác nhân sự: tạo điều kiện cho chuyên viên thư viện tham gia các lớp tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và tin học.

    Công tác đảm bảo chất lượng: lưu giữ, cập nhật minh chứng phục vụ cho công tác đảm bảo chất lượng. Phối hợp chặt chẽ cùng các Khoa làm tốt công tác đánh giá chất lượng. Phối hợp tốt với các Phòng, Ban của Trường trong việc chuẩn bị tốt cho công tác đánh giá chất lượng. Thường xuyên rà soát và không ngừng cải tiến công tác đảm bảo chất lượng của đơn vị.

    Công tác cơ sở vật chất: xuất tăng cường các trang thiết bị hiện đại phục vụ tốt hơn nhu cầu thông tin của người sử dụng thư viện.

    Và một số công tác khác do Trường phân công.

Login

You forgot your password?

Please enter the following information to request a new password

You forgot your password?